1. TRÌNH ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO
– Cao đẳng : 2.5 năm
– Trung cấp nghề (9/12): 2.5 năm
– Trung cấp nghề (12/12): 2 năm
– Sơ cấp nghề: 3 – 9 tháng
2. KỸ NĂNG NGHỀ CỦA NGƯỜI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP
– Tổ chức được công tác tài chính kế toán phù hợp với từng doanh nghiệp;
– Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý chức năng;
– Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán theo từng vị trí công việc;
– Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
– Xây dựng được hệ thống định mức chi phí;
– Phân bổ được doanh thu nhận trước, ghi nhận doanh thu, thu nhập theo cơ sở dồn tích;
– Phân bổ được chi phí trả trước, trích trước phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
– Điều chỉnh được tỷ giá hối đoái liên quan đến ngoại tệ;
– Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp;
– Lập được báo cáo tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
– Xây dựng được báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp;
– Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính doanh nghiệp;
– Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp;
– Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
– Tham mưu được cho lãnh đạo doanh nghiệp những ý kiến cải tiến làm cho công tác kế toán và công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp đúng pháp luật;
– Báo cáo với lãnh đạo các đơn vị và đề xuất các giải pháp đúng đắn để hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị tuân thủ đúng pháp luật, đồng thời mang lại hiệu quả cao hơn;
– Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán doanh nghiệp thông dụng; sử dụng được phần mềm hỗ trợ kê khai, kê khai hải quan, sử dụng được chữ ký số khi nộp tờ khai, nộp thuế điện tử;
– Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
– Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý chức năng;
– Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán theo từng vị trí công việc;
– Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
– Xây dựng được hệ thống định mức chi phí;
– Phân bổ được doanh thu nhận trước, ghi nhận doanh thu, thu nhập theo cơ sở dồn tích;
– Phân bổ được chi phí trả trước, trích trước phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
– Điều chỉnh được tỷ giá hối đoái liên quan đến ngoại tệ;
– Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp;
– Lập được báo cáo tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
– Xây dựng được báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp;
– Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính doanh nghiệp;
– Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp;
– Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
– Tham mưu được cho lãnh đạo doanh nghiệp những ý kiến cải tiến làm cho công tác kế toán và công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp đúng pháp luật;
– Báo cáo với lãnh đạo các đơn vị và đề xuất các giải pháp đúng đắn để hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị tuân thủ đúng pháp luật, đồng thời mang lại hiệu quả cao hơn;
– Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán doanh nghiệp thông dụng; sử dụng được phần mềm hỗ trợ kê khai, kê khai hải quan, sử dụng được chữ ký số khi nộp tờ khai, nộp thuế điện tử;
– Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
3. VỊ TRÍ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP
– Kế toán vốn bằng tiền;
– Kế toán hàng tồn kho và phải trả người bán;
– Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính và các khoản vay;
– Kế toán bán hàng và phải thu khách hàng;
– Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương;
– Kế toán chi phí và tính giá thành;
– Kế toán thuế;
– Kế toán tổng hợp.
– Kế toán hàng tồn kho và phải trả người bán;
– Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính và các khoản vay;
– Kế toán bán hàng và phải thu khách hàng;
– Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương;
– Kế toán chi phí và tính giá thành;
– Kế toán thuế;
– Kế toán tổng hợp.
4. HỌC SINH, SINH VIÊN ĐƯỢC HỌC TẬP, THỰC TẬP TRÊN CÁC THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI, PHẦN MỀM KẾ TOÁN MỚI
THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN MISA
THỰC HÀNH KẾ TOÁN MÁY
THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC THEO NHÓM